Chân dung ☆☆☆☆☆ 614.28Nước: Việt Nam (Nguyễn)131 bài thơ, 1 bài dịch33 người thích: hdcadmin, kẻ thích làm thơ, sssssssss, vilvil, v.b, thai_tram1011, ngất ngưởng, Nguyễn Lãm Thắng, peihoh, Thanminh, THE LAST LEAF, ngoc_lan, Sao Sáng, Tuấn Khỉ, Telromboyog, Cầm Thanh, Nguyễn Gia Linh, fg_link, Gerrard Sy, anhlng, thi sĩ cuồng si, Nguyễn Trung Sơn, Đường Đăng Vinh, binhhotbit, Trấn Thiên, Tran Kha, Kha Tran, dang ho lam, 小希, thanhthanh28, Duy Phi, Mộc Kiên, ThienXuyen
- Chia sẻ trên Facebook
- Xem danh sách không phân nhóm
- Bình luận
Thơ đọc nhiều nhất
– Bài ca ngất ngưởng- Chí làm trai- Đi thi tự vịnh- Trò đời- Chí nam nhi [Làm cho tỏ mặt nam nhi]
Thơ thích nhất
– Bài ca ngất ngưởng- Chí làm trai- Đi thi tự vịnh- Chí nam nhi [Làm cho tỏ mặt nam nhi]- Hàn nho phong vị phú
Thơ mới nhất
– Câu đối than thân: Tiền bạc của giời chung – Công danh đường đất rộng- Câu đối làm hộ vợ tiễn mình đi thi- Câu đối Tết: Nợ có chết ai đâu – Giời để sống lâu mãi- Câu đối Tết: Bầu một chiếc – Nhà hai gian- Câu đối Tết: Chiều ba mươi – Sáng mồng một
Tác giả cùng thời kỳ
– Phan Huy Thực (1 bài)- Phạm Thái (18 bài)- Phan Huy Chú (10 bài)- Ngô Thì Vị (2 bài)- Nguyễn Huy Hổ (1 bài)
Dịch giả nhiều bài nhất
– Lê Thước (1 bài)- Hoàng Xuân Hãn (1 bài)Tạo ngày 30/06/2005 23:34 bởi Vanachi, đã sửa 1 lần, lần cuối ngày 26/08/2005 17:10 bởi Vanachi Nguyễn Công Trứ 阮公著 (1778-1858) tự Tồn Chất 存質, hiệu Ngộ Trai 悟齋, biệt hiệu Hi Văn 希文, xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống nghèo khó và chính trong thời gian này, Nguyễn Công Trứ đã có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù vốn khá phát triển ở làng Cổ Đạm gần làng ông. Năm 1819, ông thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan. Bằng cuộc đời của chính bản thân, ông đã chứng tỏ mình là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hoá, kinh tế đến quân sự. Nhưng con đường làm quan của Nguyễn Công Trứ không bằng phẳng. Ông được thăng chức và bị giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm Tổng đốc Hải An, có lúc lại bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi.Ông là một tri thức có tài, có chí, khao khát sự nghiệp công danh, làm quan nhiều lần bị thăng giáng nhưng vẫn trung thành phục vụ triều Nguyễn. Ông sống thanh bần, thích tự do, phóng túng và thái độ thì rất ngang tàng, ngạo nghễ ở đời. Ông giúp dân lấn biển, lập ra các huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình). 80 tuổi, ông còn dâng sớ xin cầm quân đánh pháp xâm lược, nhưng vì già yếu nên không được chấp nhận, rồi cùng năm đó, ông mất.Nguyễn Công Trứ sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Thể loại ưa thích của ông là hát nói (hát nói là một điệu của ca trù nên có người còn gọi chung là ca trù). Hát nói đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó. Thơ văn của ông chỉ còn khoảng 150 bài, nhiều nhất là ca trù và thơ Nôm. Nguyễn Công Trứ 阮公著 (1778-1858) tự Tồn Chất 存質, hiệu Ngộ Trai 悟齋, biệt hiệu Hi Văn 希文, xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống nghèo khó và chính trong thời gian này, Nguyễn Công Trứ đã có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù vốn khá phát triển ở làng Cổ Đạm gần làng ông. Năm 1819, ông thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan. Bằng cuộc đời của chính bản thân, ông đã chứng tỏ mình là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hoá, kinh tế đến quân sự. Nhưng con đường làm quan của Nguyễn Công Trứ không bằng phẳng. Ông được thăng chức và bị giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm Tổng đốc Hải An, có lúc lại bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi.…
- Bỏ vợ lẽ cảm tác
- Bỡn cô đào già
- Bỡn tình nhân
- Cách ở đời
- Cảm tác lúc về già
- Cảnh xa nhà
- Cầm kỳ thi tửu bài 11
- Câu đối làm hộ vợ tiễn mình đi thi
- Câu đối Tết: Bầu một chiếc – Nhà hai gian
- Câu đối Tết: Chiều ba mươi – Sáng mồng một
- Câu đối Tết: Nợ có chết ai đâu – Giời để sống lâu mãi
- Câu đối than thân: Tiền bạc của giời chung – Công danh đường đất rộng
- Câu đối tự thuật: Anh em ơi – Trời đất nhé
- Cây cau
- Dại khôn
- Đánh tổ tôm
- Đi thi tự vịnh1
- Đời người thấm thoắt
- Đùa quan đại thần
- Hàn nho phong vị phú2
- Hoạ bài “Than nghề” của Đình Trai
- Khất nợ thua tổ tôm
- Khuyên người đời
- Làm quan bị cách
- Muộn thành đạt
- Nhà thờ thất hoả
- Phận anh nghèo
- Phường danh lợi
- Tết nhà nghèo
- Than cảnh nghèo
- Thất thập tự thọ4
- Thầy và tớ
- Thế tình bạc bẽo1
- Thế tình đen bạc
- Thế tình đối với người nghèo
- Thói đời
- Thơ đề mo cau
- Thua bạc
- Trách đời
- Trách người đời
- Trách tình nhân
- Trò đời1
- Trống đại cổ
- Trương Lương
- Tự thuật 1
- Tự thuật 2
- Tự thuật bài 1 – Quân tử cố cùng
- Tự thuật bài 2 – Hội gió mây1
- Tự thuật bài 3 – Thú điền viên
- Tự thuật bài 4 – Thú ẩn dật
- Tự tình4
- Tương tư
- Uống rượu tự vịnh
- Vịnh cảnh nghèo
- Vịnh cây thông
- Vịnh cây vông
- Vịnh Di, Tề
- Vịnh mùa đông
- Vinh nhục
- Vịnh sự đời
- Vịnh văn võ
- Vui cảnh nghèo
Ca trù
- Bài ca ngất ngưởng7
- Ca tự biệt [Kẻ về người ở]
- Cái già theo đuổi
- Cầm kỳ thi tửu bài 2 – Chơi cho phỉ chí
- Cầm kỳ thi tửu bài 3 – Còn nhiều hưởng thụ
- Chí anh hào
- Chí làm trai8
- Chí nam nhi [Làm cho tỏ mặt nam nhi]
- Chơi là lãi [Vịnh nhân sinh]
- Chơi xuân kẻo hết xuân đi (I)
- Chơi xuân kẻo hết xuân đi (II)
- Chữ nhàn bài 17
- Chữ nhàn bài 2
- Chức phận kẻ trượng phu
- Con tạo ghen ghét
- Công khai thác
- Duyên gặp gỡ
- Đánh thức người đời
- Đi quân thứ
- Đồng tiền không quý
- Đường công danh [Có chí thì nên]
- Gánh gạo đưa chồng
- Kẻ sĩ9
- Kiếp nhân sinh (I)1
- Kiếp nhân sinh (II)
- Lời tiểu thiếp tự tình
- Một ngày là nghĩa
- Mượn rượu làm vui
- Ngao du thoả chí [Thích chí ngao du]
- Ngày xuân
- Nhàn nhân với quý nhân [Danh chẳng bằng nhàn]
- Nhân tình thế thái
- Nợ công danh
- Nợ phong lưu
- Nợ tang bồng
- Quen thú vẫy vùng
- Tài tình
- Tang bồng là nợ
- Thành sự do thiên
- Thoát vòng danh lợi
- Thú nguyệt hoa
- Thú rượu thơ
- Thú say sưa
- Thú thanh nhàn
- Thú tổ tôm
- Trên vì nước dưới vì nhà [Nợ nam nhi]
- Trong trần mấy mặt làng chơi
- Trường An hoài cổ
- Tuổi già cưới vợ hầu
- Vịnh cảnh Hà Nội
- Vịnh chữ tình
- Vịnh đồng tiền
- Vịnh Hàn Tín1
- Vịnh Hậu Xích Bích
- Vịnh Hồ Tây [Tây Hồ hoài cổ]6
- Vịnh Khuất Nguyên
- Vịnh mùa đông (hát nói)
- Vịnh mùa hạ
- Vịnh mùa thu
- Vịnh mùa xuân
- Vịnh Phật3
- Vịnh sầu tình4
- Vịnh Thuý Kiều1
- Vịnh Tiền Xích Bích
- Vịnh Trần Hi Di
- Vịnh Trương Lưu Hầu
- Vịnh tỳ bà
- Vô cầu
- Yêu hoa
Tuyển tập chung
Việt Nam bách gia thi (2005) – 越南百家詩
Thơ dịch tác giả khác
Đỗ Phủ (Trung Quốc)
- Thu hứng kỳ 140