Toán 10 Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

DẠNG TOÁN 1: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG (ax + b < 0)

Ví dụ:

Biện luận nghiệm của bất phương trình theo m:

a) (mx + 6 le 2x + 3m)

b) (left( {x + m} right)m + x > 3x + 4)

c) (left( {{m^2} + 9} right)x + 3 ge mleft( {1 – 6x} right))

Hướng dẫn:

a) Bất phương trình tương đương với (left( {m – 2} right)x < 3m – 6)

Với (m = 2) bất phương trình trở thành (0x le 0)suy ra bất phương trình nghiệm đúng với mọi (x).

Với (m > 2) bât phương trình tương đương với (x < frac{{3m – 6}}{{m – 2}} = 3)

Với (m < 2) bât phương trình tương đương với (x > frac{{3m – 6}}{{m – 2}} = 3)

Kết luận

(m = 2) bất phương trình nghiệm đúng với mọi (x)(có tập nghiệm là (S = mathbb{R})).

(m > 2) bât phương trình có nghiệm là (x < 3)(có tập nghiệm là (S = left( { – infty ;3} right)))

(m < 2) bât phương trình có nghiệm là (x > 3)(có tập nghiệm là (S = left( {3; + infty } right)))

b) Bất phương trình tương đương với (left( {m – 2} right)x > 4 – {m^2})

Với (m = 2) bất phương trình trở thành (0x > 0)suy ra bất phương trình vô nghiệm.

Với (m > 2) bât phương trình tương đương với (x > frac{{4 – {m^2}}}{{m – 2}} = – m – 2)

Với (m < 2) bât phương trình tương đương với (x < frac{{4 – {m^2}}}{{m – 2}} = – m – 2)

Kết luận

(m = 2) bất phương trình vô nghiệm

(m > 2) bât phương trình có nghiệm là (x > – m – 2)

(m < 2) bât phương trình có nghiệm là (x < – m – 2)

c) Bất phương trình tương đương với ({left( {m + 3} right)^2}x ge m – 3)

Với (m = – 3) bất phương trình trở thành (0x ge – 6)suy ra bất phương trình nghiệm đúng với mọi (x).

Với (m ne – 3) bât phương trình tương đương với (x ge frac{{m – 3}}{{{{left( {m + 3} right)}^2}}})

Kết luận

(m = – 3) bất phương trình nghiệm đúng với mọi (x).

(m ne – 3) bât phương trình có nghiệm là (x ge frac{{m – 3}}{{{{left( {m + 3} right)}^2}}}).

DẠNG TOÁN 2: GIẢI HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Ví dụ 1:

Giải các hệ bất phương trình sau:

a) (left{ begin{array}{l}5x – 2 > 4x + 5\5x – 4 < x + 2end{array} right.)

b) (left{ begin{array}{l}6x + frac{5}{7} < 4x + 7\frac{{8x + 3}}{2} < 2x + 5end{array} right.)

c) (left{ begin{array}{l}x – 1 le 2x – 3\3x < x + 5\frac{{5 – 3x}}{2} le x – 3end{array} right.)

Hướng dẫn:

a) Hệ bất phương trình tương đương với

(left{ begin{array}{l}5x – 2 > 4x + 5\5x – 4 < x + 2end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x > 7\x < frac{3}{2}end{array} right.)

Suy ra hệ bất phương trình vô nghiệm.

b) Hệ bất phương trình tương đương với

(left{ begin{array}{l}6x + frac{5}{7} < 4x + 7\frac{{8x + 3}}{2} < 2x + 5end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x < frac{{22}}{7}\x < frac{7}{4}end{array} right. Leftrightarrow x < frac{7}{4})

Vậy hệ bất phương trình có nghiệm là (x < frac{7}{4})

d) Hệ bất phương trình tương đương với (left{ begin{array}{l}x ge 2\x < frac{5}{2}\x ge frac{{11}}{5}end{array} right. Leftrightarrow frac{{11}}{5} le x le frac{5}{2})

Vậy hệ bất phương trình có nghiệm là (frac{{11}}{5} le x le frac{5}{2}).

Ví dụ 2:

Tìm (m) để hệ bất phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{mleft( {mx – 1} right) < 2}\{mleft( {mx – 2} right) ge 2m + 1}end{array}} right.) có nghiệm.

Hướng dẫn:

Hệ bất phương trình tương đương với (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{{m^2}x < m + 2}\{{m^2}x ge 4m + 1}end{array}} right.)

Với (m = 0) ta có hệ bất phương trình trở thành (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{0x < 2}\{0x ge 1}end{array}} right.) suy ra hệ bất phương trình vô nghiệm

Với (m ne 0) ta có hệ bất phương trình tương đương với (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x < frac{{m + 2}}{{{m^2}}}}\{x ge frac{{4m + 1}}{{{m^2}}}}end{array}} right.)

Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi (frac{{m + 2}}{{{m^2}}} > frac{{4m + 1}}{{{m^2}}} Leftrightarrow m < frac{1}{3})

Vậy (m < frac{1}{3}) là giá trị cần tìm.

DẠNG TOÁN 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

Ví dụ:

Cho bất phương trình (sqrt {x – 1} (x – 2m + 2) ge 0)

a) Giải bất phương trình khi (m = 2)

b) Tìm (m) để mọi (x in left[ {2;3} right]) đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Hướng dẫn:

a) Khi (m = 2) bất phương trình trở thành (sqrt {x – 1} (x – 2) ge 0)

Bất phương trình tương đương với (left[ {begin{array}{*{20}{c}}{sqrt {x – 1} = 0}\{left{ begin{array}{l}x – 1 ge 0\x – 2 ge 0end{array} right.}end{array}} right.)

( Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x ge 1}\{x ge 2}end{array}} right.}end{array}} right. Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{x ge 2}end{array}} right.)

Vậy tập nghiệm bất phương trình là ({rm{S}} = left{ 1 right} cup {rm{[}}2; + infty )).

b) Bất phương trình tương đương với (left[ {begin{array}{*{20}{c}}{sqrt {x – 1} = 0}\{left{ begin{array}{l}x – 1 ge 0\x – 2m + 2 ge 0end{array} right.}end{array}} right.)( Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{left{ begin{array}{l}x ge 1\x ge 2m – 2end{array} right.}end{array}} right.)

+ TH1: (2m – 2 > 1 Leftrightarrow m > frac{3}{2}): Ta có bất phương trình( Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{x ge 2m – 2}end{array}} right.)

Suy ra tập nghiệm bất phương trình là (S = left{ 1 right} cup [2m – 2; + infty )).

Do đó mọi (x in left[ {2;3} right]) đều là nghiệm của bất phương trình (*)

( Leftrightarrow left[ {2;3} right] subset S Leftrightarrow 2m – 2 le 2 Leftrightarrow m le 2)

Suy ra (frac{3}{2} < m le 2) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

+ TH2: (2m – 2 = 1 Leftrightarrow m = frac{3}{2}): Ta có bất phương trình( Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{x ge 1}end{array} Leftrightarrow x ge 1} right.)

Suy ra (m = frac{3}{2}) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

+ TH3: (2m – 2 < 1 Leftrightarrow m < frac{3}{2}): Ta có bất phương trình( Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\{x ge 1}end{array} Leftrightarrow x ge 1} right.)

Suy ra (m < frac{3}{2})thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy giá trị cần tìm là (m le 2).

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *